Nhật Ký Đặng Thùy Trâm

Lời Giới Thiệu

Thời chống Mỹ từng có một bác sĩ,
một con người, tên là Đặng Thuỳ Trâm


Tác giả những dòng nhật ký sau đây bạn đọc sẽ đọc thuộc về một lớp người khá đặc biệt trong đời sống tinh thần xã hội ta từ sau 1945 - họ có mặt trong công cuộc chiến đấu chống Mỹ từ mấy năm đầu tiên, khi ở miền Nam, các cơ sở cách mạng triển khai đến tận nhiều huyện đồng bằng, và trên toàn quốc, cuộc chiến tranh dù đã gian khổ nhưng chưa có cái không khí bức bối khắc nghiệt như từ đầu những năm 70 trở đi.


Và một điều đáng nói nữa: trước đó, họ thuộc lứa thanh niên đầu tiên được đào tạo theo tinh thần của những người đi kháng chiến chống Pháp, cái tinh thần “cuộc sống mới”, ấp ủ từ những ngày Việt Bắc gian khổ mà hào hùng

Hà Nội trước chiến tranh thanh bình, yên ả lạ thường. Bao trùm xã hội là một không khí thiêng liêng, thành kính. Ngay đối với người dân thường mọi chuyện làm ăn sinh sống chỉ có ý nghĩa là sự chuẩn bị cho ngày mai có mặt ở chiến trường. 

Nền kinh tế tem phiếu chưa làm mấy ai khó chịu. Trong tâm trí đám học trò chúng tôi (tôi với Thùy Trâm vốn học cùng lớp trong suốt ba năm cấp ba ở trường Chu Văn An, nên dưới đây, việc dùng chữ chúng tôi là có một lý do chính đáng) lúc nào cũng thấm đẫm tinh thần lãng mạn của Ruồi trâu, của Pavel Korsaghin trong Thép đã tôi thế đấy và cả của Marius và Cosette trong Những người khốn khổ. Sách vở lúc ấy là đồng nghĩa với văn hoá. Thêm một điã nhạc cổ điển, với một vài bông hoa trên bàn nữa thì coi như mãn nguyện hoàn toàn. 

Có mặt trong đám đông dự mít tinh ở quảng trường Ba Đình trong một ngày lễ lớn (trước 1965, những ngày lễ lớn bao giờ cũng có mít tinh, đâu cả chục ngàn người), anh bạn tôi mặt ngẩng cao dõi theo mấy cánh chim bay mãi vào những đám mây xa. Đêm giao thừa ngay khi có chiến tranh rồi thì mấy ngày Tết vẫn có ngừng bắn, cũng như mọi người, chúng tôi dắt xe đạp đi bộ quanh Hồ Gươm trong tiếng nhạc dập dìu của mấy bài Hà Nội Huế Sài Gòn, Tiếng hát giữa rừng Pắc Bó…

Và có thể nói mà không sợ ngoa là từ đấy, nhiều người đi thẳng ra chiến trường.

Nhật ký tôi viết mấy năm ấy còn ghi lại được hình ảnh về những người lính ớ đánh Khe Sanh 1967: Quần áo ba lô người nào cũng tinh tươm, niềm tin sáng bừng trong mắt, chỉ sợ không đi thì lỡ mất dịp có mặt trong lễ chiến thắng.


Một niềm tin tưởng như chỉ có ở tôn giáo - thứ niềm tin mang đầy cảm giác thánh thiện - chi phối hành động mọi người. Lao vào chiến tranh lúc ấy không phải chỉ là nghĩa vụ mà còn là niềm ao ước, là vinh dự mà nhiều anh em chúng tôi cảm thấy phải giành lấu bằng được.

Tốt nghiệp đại học 1966, Thuỳ Trâm lại xung phong đi khá xa, vào tận Đức Phổ, Quảng Ngãi. Ở đó chị làm công việc đặc trưng cho người phụ nữ trong chiến tranh là phụ trách một bệnh viện huyện, và từ đó tạo nên cho mình một số phận.

Không phải ngẫu nhiên, hai người lính thám báo Mỹ hôm qua, trong bức thư gởi tới người mẹ của liệt sĩ vừa viết mới đây, khẳng định một cách chắc chắn như đinh đóng cột: “Trên bất cứ đất nước nào trên thế giới, điều đó đều được gọi là anh hùng”

Họ muốn nói tới cái sự việc từng ám ảnh họ một thời gian dài: người bác sĩ này đã đứng ra cầm súng bảo vệ cho những thương binh, và đã ngã xuống như một người lính vừa rời tay súng.

Tuy nhiên, theo tôi, trước khi để cái hành động dũng cảm cuốn cùng Thùy Trâm “đóng đinh” vào tâm trí mình, những người lính bên kia chiến tuyến thật ra đã bị chinh phục. Phải có một nhân tố nào nữa, thiết yếu hơn, khiến họ tự nhủ phải cứu bằng được cuốn nhật ký rồi bị hút theo chị, mải miết tìm cách giải mã những dòng chữ chị ghi và sau này còn để rất nhiều thời gian lần theo dấu vết của chị.

Chỉ có toàn bộ con người Thùy Trâm mới đóng nổi vai trò đẹp đẽ đó.

Gần đây, khi đi ra với thế giới, nhiều người trong chúng ta chợt hiểu ra một sự thực: Hai chữ Việt Nam bấy lâu mới chỉ gắn với một cuộc chiến tranh. Và chúng ta còn phải phấn đấu nhiều để người ta hiểu rằng việt Nam còn là một xã hội, một đất nước, một nền văn hoá.

Ngay từ lúc ấy, trong vai trò một chiến sĩ, Thuỳ Trâm đã tự chứng tỏ mình mình còn là một con người với nghĩa rộng rãi nhất của từ này.

Một mặt, chị có ý thức về bổn phận. Chị yêu thương mọi người. Chị đau nỗi đau của mỗi bệnh nhân đến với mình. Chị muốn trở thành một người tốt. Những cách nói mà với một số bạn trẻ ngày nay tưởng như là công thức (chẳng hạn trái tim đập cùng một nhịp với nhân dân đất nước, chẳng hạn niềm yêu thương vô hạn độ) chính là những lẽ sống đã được Thuỳ Trâm tự nguyện chấp nhận.

Mặt khác,chị vẫn dành riêng cho mình một cuộc sống riêng tư. Chị tha thiết với thiên nhiên cây cỏ. Một phần tháng ngày của chị được dệt bằng những vui buồn của quá khứ. Trong khi thất bại trong tình cảm riêng. con người này lại biết tìm ra ngay từ bằng người chung quanh những yếu tố tốt đẹp, rồi lý tưởng hoá thêm lên để biến họ thành những biểu tượng sinh động, bù đắp cho một cuộc đống nội tâm vốn quá dồi dào, quá nồng nhiệt.

Có một quy ước những ai ở vào lứa tuổi chúng ta đều biết và tự nguyện ghi nhớ, tự nguyện tuân theo, đó là không nên nói nhiều đến cô đơn cùng nỗi buồn. Sự phức tạp của tình cảm lại càng là điều cấm kỵ.

Cái gì cũng phải rành rẽ. Đơn giản. Rõ ràng - cái kiểu rõ ràng thô thiển một chiều. Về phần mình mặc dù là con người hết lòng tin vào lý tưởng, song Thuỳ Trâm không bị những luật lệ không ghi thành văn bản ấy ràng buộc. Với sự nhạy cảm của một trí thức, chị lắng nghe trong mình mọi băn khoăn xao động. Chị không xa lạ với những phân vân khó xử. Trong nhật ký, người nữ bác sĩ ghi ra gần hết tất cả những cung bậc tình cảm mà ai người ở vào địa vị ấy đều trải qua, và có cảm tưởng chỉ làm như vậy mới tìm được sự cân bằng cần thiết.

Tuy cái chết không được miêu tả nhiều trong nhật ký, nhưng trong tâm trí Thuỳ Trâm, nó luôn luôn có mặt. Nó đứng thấp thoáng đằng sau các sự kiện, và cuộc đối diện với cái chết làm nên một phần nội dung cuộc sống, tức cũng là làm nên vẻ đẹp cao thượng của con người lúc đó mới 27 tuổi này. Đọc nhiều trang, nhất là nửa phần viết về sau, khi đề cập tới nhiều hy sinh mất mát, tôi không khỏi liên tưởng đến nhiều tác phẩm văn học có liên quan tới cùng một chủ đề.Đây là một bài thơ mà nhà thơ Nga Aleksei Surkov đã viết trong cuộc chiến tranh chống Phát xít:

Trong hầm ta ánh lửa sáng ngời
Từng thanh củi bọt sùi như lệ ứa
Tiếng đàn dạo một điệu trầm và nhẹ
Ca ngợi mắt em ca ngợi nụ cười em
Anh ở đây trên tuyết gần Mạc Tư Khoa
Những hàng dương đang ngọt ngào thầm thĩ
Cái bản tình ca anh vừa hát ấy
Bản tình ca buồn anh mong được em nghe
Giữa đôi ta dù xa cách mênh mong
Dù cái chết đến gần anh mấy bước
Dù có cả một cánh đồng băng tuyết
Trên đương dài ta vẫn đến gặp nhau
Ta hát ta đàn ta dẹp yên bão táp
Hạnh phúc mất ở ta dẫn nó trở về
Tình yêu sưởi chiến hào thêm ấm áp
Tình yêu này sáng mãi giữa tim anh.

Tôi dự đoán là đã có những lúc Thuỳ Trâm sống cái cảm giác mà bài thơ diễn tả, dù là không biết gì về nó. Hồi ở Hà Nội, chị cũng rất thích âm nhạc và thường quan âm nhạc để hình dung ra những gì thiết yếu của đời sống - sự hoà hợp, tình yêu, hạnh phúc.
* * *

Vương Trí Nhàn

Sách Bản Quyền 
Website: www.ChauA.vn
Card Online: www.NguyenVanHoa.tk
Lời Giới Thiệu

Thời chống Mỹ từng có một bác sĩ,
một con người, tên là Đặng Thuỳ Trâm


Tác giả những dòng nhật ký sau đây bạn đọc sẽ đọc thuộc về một lớp người khá đặc biệt trong đời sống tinh thần xã hội ta từ sau 1945 - họ có mặt trong công cuộc chiến đấu chống Mỹ từ mấy năm đầu tiên, khi ở miền Nam, các cơ sở cách mạng triển khai đến tận nhiều huyện đồng bằng, và trên toàn quốc, cuộc chiến tranh dù đã gian khổ nhưng chưa có cái không khí bức bối khắc nghiệt như từ đầu những năm 70 trở đi.


Và một điều đáng nói nữa: trước đó, họ thuộc lứa thanh niên đầu tiên được đào tạo theo tinh thần của những người đi kháng chiến chống Pháp, cái tinh thần “cuộc sống mới”, ấp ủ từ những ngày Việt Bắc gian khổ mà hào hùng

Hà Nội trước chiến tranh thanh bình, yên ả lạ thường. Bao trùm xã hội là một không khí thiêng liêng, thành kính. Ngay đối với người dân thường mọi chuyện làm ăn sinh sống chỉ có ý nghĩa là sự chuẩn bị cho ngày mai có mặt ở chiến trường. 

Nền kinh tế tem phiếu chưa làm mấy ai khó chịu. Trong tâm trí đám học trò chúng tôi (tôi với Thùy Trâm vốn học cùng lớp trong suốt ba năm cấp ba ở trường Chu Văn An, nên dưới đây, việc dùng chữ chúng tôi là có một lý do chính đáng) lúc nào cũng thấm đẫm tinh thần lãng mạn của Ruồi trâu, của Pavel Korsaghin trong Thép đã tôi thế đấy và cả của Marius và Cosette trong Những người khốn khổ. Sách vở lúc ấy là đồng nghĩa với văn hoá. Thêm một điã nhạc cổ điển, với một vài bông hoa trên bàn nữa thì coi như mãn nguyện hoàn toàn. 

Có mặt trong đám đông dự mít tinh ở quảng trường Ba Đình trong một ngày lễ lớn (trước 1965, những ngày lễ lớn bao giờ cũng có mít tinh, đâu cả chục ngàn người), anh bạn tôi mặt ngẩng cao dõi theo mấy cánh chim bay mãi vào những đám mây xa. Đêm giao thừa ngay khi có chiến tranh rồi thì mấy ngày Tết vẫn có ngừng bắn, cũng như mọi người, chúng tôi dắt xe đạp đi bộ quanh Hồ Gươm trong tiếng nhạc dập dìu của mấy bài Hà Nội Huế Sài Gòn, Tiếng hát giữa rừng Pắc Bó…

Và có thể nói mà không sợ ngoa là từ đấy, nhiều người đi thẳng ra chiến trường.

Nhật ký tôi viết mấy năm ấy còn ghi lại được hình ảnh về những người lính ớ đánh Khe Sanh 1967: Quần áo ba lô người nào cũng tinh tươm, niềm tin sáng bừng trong mắt, chỉ sợ không đi thì lỡ mất dịp có mặt trong lễ chiến thắng.


Một niềm tin tưởng như chỉ có ở tôn giáo - thứ niềm tin mang đầy cảm giác thánh thiện - chi phối hành động mọi người. Lao vào chiến tranh lúc ấy không phải chỉ là nghĩa vụ mà còn là niềm ao ước, là vinh dự mà nhiều anh em chúng tôi cảm thấy phải giành lấu bằng được.

Tốt nghiệp đại học 1966, Thuỳ Trâm lại xung phong đi khá xa, vào tận Đức Phổ, Quảng Ngãi. Ở đó chị làm công việc đặc trưng cho người phụ nữ trong chiến tranh là phụ trách một bệnh viện huyện, và từ đó tạo nên cho mình một số phận.

Không phải ngẫu nhiên, hai người lính thám báo Mỹ hôm qua, trong bức thư gởi tới người mẹ của liệt sĩ vừa viết mới đây, khẳng định một cách chắc chắn như đinh đóng cột: “Trên bất cứ đất nước nào trên thế giới, điều đó đều được gọi là anh hùng”

Họ muốn nói tới cái sự việc từng ám ảnh họ một thời gian dài: người bác sĩ này đã đứng ra cầm súng bảo vệ cho những thương binh, và đã ngã xuống như một người lính vừa rời tay súng.

Tuy nhiên, theo tôi, trước khi để cái hành động dũng cảm cuốn cùng Thùy Trâm “đóng đinh” vào tâm trí mình, những người lính bên kia chiến tuyến thật ra đã bị chinh phục. Phải có một nhân tố nào nữa, thiết yếu hơn, khiến họ tự nhủ phải cứu bằng được cuốn nhật ký rồi bị hút theo chị, mải miết tìm cách giải mã những dòng chữ chị ghi và sau này còn để rất nhiều thời gian lần theo dấu vết của chị.

Chỉ có toàn bộ con người Thùy Trâm mới đóng nổi vai trò đẹp đẽ đó.

Gần đây, khi đi ra với thế giới, nhiều người trong chúng ta chợt hiểu ra một sự thực: Hai chữ Việt Nam bấy lâu mới chỉ gắn với một cuộc chiến tranh. Và chúng ta còn phải phấn đấu nhiều để người ta hiểu rằng việt Nam còn là một xã hội, một đất nước, một nền văn hoá.

Ngay từ lúc ấy, trong vai trò một chiến sĩ, Thuỳ Trâm đã tự chứng tỏ mình mình còn là một con người với nghĩa rộng rãi nhất của từ này.

Một mặt, chị có ý thức về bổn phận. Chị yêu thương mọi người. Chị đau nỗi đau của mỗi bệnh nhân đến với mình. Chị muốn trở thành một người tốt. Những cách nói mà với một số bạn trẻ ngày nay tưởng như là công thức (chẳng hạn trái tim đập cùng một nhịp với nhân dân đất nước, chẳng hạn niềm yêu thương vô hạn độ) chính là những lẽ sống đã được Thuỳ Trâm tự nguyện chấp nhận.

Mặt khác,chị vẫn dành riêng cho mình một cuộc sống riêng tư. Chị tha thiết với thiên nhiên cây cỏ. Một phần tháng ngày của chị được dệt bằng những vui buồn của quá khứ. Trong khi thất bại trong tình cảm riêng. con người này lại biết tìm ra ngay từ bằng người chung quanh những yếu tố tốt đẹp, rồi lý tưởng hoá thêm lên để biến họ thành những biểu tượng sinh động, bù đắp cho một cuộc đống nội tâm vốn quá dồi dào, quá nồng nhiệt.

Có một quy ước những ai ở vào lứa tuổi chúng ta đều biết và tự nguyện ghi nhớ, tự nguyện tuân theo, đó là không nên nói nhiều đến cô đơn cùng nỗi buồn. Sự phức tạp của tình cảm lại càng là điều cấm kỵ.

Cái gì cũng phải rành rẽ. Đơn giản. Rõ ràng - cái kiểu rõ ràng thô thiển một chiều. Về phần mình mặc dù là con người hết lòng tin vào lý tưởng, song Thuỳ Trâm không bị những luật lệ không ghi thành văn bản ấy ràng buộc. Với sự nhạy cảm của một trí thức, chị lắng nghe trong mình mọi băn khoăn xao động. Chị không xa lạ với những phân vân khó xử. Trong nhật ký, người nữ bác sĩ ghi ra gần hết tất cả những cung bậc tình cảm mà ai người ở vào địa vị ấy đều trải qua, và có cảm tưởng chỉ làm như vậy mới tìm được sự cân bằng cần thiết.

Tuy cái chết không được miêu tả nhiều trong nhật ký, nhưng trong tâm trí Thuỳ Trâm, nó luôn luôn có mặt. Nó đứng thấp thoáng đằng sau các sự kiện, và cuộc đối diện với cái chết làm nên một phần nội dung cuộc sống, tức cũng là làm nên vẻ đẹp cao thượng của con người lúc đó mới 27 tuổi này. Đọc nhiều trang, nhất là nửa phần viết về sau, khi đề cập tới nhiều hy sinh mất mát, tôi không khỏi liên tưởng đến nhiều tác phẩm văn học có liên quan tới cùng một chủ đề.Đây là một bài thơ mà nhà thơ Nga Aleksei Surkov đã viết trong cuộc chiến tranh chống Phát xít:

Trong hầm ta ánh lửa sáng ngời
Từng thanh củi bọt sùi như lệ ứa
Tiếng đàn dạo một điệu trầm và nhẹ
Ca ngợi mắt em ca ngợi nụ cười em
Anh ở đây trên tuyết gần Mạc Tư Khoa
Những hàng dương đang ngọt ngào thầm thĩ
Cái bản tình ca anh vừa hát ấy
Bản tình ca buồn anh mong được em nghe
Giữa đôi ta dù xa cách mênh mong
Dù cái chết đến gần anh mấy bước
Dù có cả một cánh đồng băng tuyết
Trên đương dài ta vẫn đến gặp nhau
Ta hát ta đàn ta dẹp yên bão táp
Hạnh phúc mất ở ta dẫn nó trở về
Tình yêu sưởi chiến hào thêm ấm áp
Tình yêu này sáng mãi giữa tim anh.

Tôi dự đoán là đã có những lúc Thuỳ Trâm sống cái cảm giác mà bài thơ diễn tả, dù là không biết gì về nó. Hồi ở Hà Nội, chị cũng rất thích âm nhạc và thường quan âm nhạc để hình dung ra những gì thiết yếu của đời sống - sự hoà hợp, tình yêu, hạnh phúc.
* * *

Vương Trí Nhàn

Sách Bản Quyền 
Website: www.ChauA.vn
Card Online: www.NguyenVanHoa.tk

DVD Anh Văn Giao Tiếp


Với mong muốn giúp cho Quý Vị & Các Bạn học và sử dụng được tiếng Anh nhanh chóng, dễ dàng để học tập và làm việc. Chúng tôi trân trọng giới thiệu bộ DVD chương trình dạy tiếng Anh giao tiếp. Chương trình được sự hợp tác của các trường quốc tế trong và ngoài nước và hoàn toàn do giáo viên nước ngoài giảng dạy...


Giá bán: 40,000 VNĐ
Khuyến mãi: 25, 000 VNĐ/DVD
Nhận vận chuyển trên toàn quốc - Giảm giá khi mua trọn bộ
Liên hệ được giá tốt nhất: 0944 54 54 88 (gặp Hòa)
Yahoo: Hoanv1511 - Email: Hoanv1511@yahoo.com.vn


DVD Học  Tiếng Anh Giao Tiếp 
Website: www.ChauA.vn
Card Online: www.NguyenVanHoa.tk

Với mong muốn giúp cho Quý Vị & Các Bạn học và sử dụng được tiếng Anh nhanh chóng, dễ dàng để học tập và làm việc. Chúng tôi trân trọng giới thiệu bộ DVD chương trình dạy tiếng Anh giao tiếp. Chương trình được sự hợp tác của các trường quốc tế trong và ngoài nước và hoàn toàn do giáo viên nước ngoài giảng dạy...


Giá bán: 40,000 VNĐ
Khuyến mãi: 25, 000 VNĐ/DVD
Nhận vận chuyển trên toàn quốc - Giảm giá khi mua trọn bộ
Liên hệ được giá tốt nhất: 0944 54 54 88 (gặp Hòa)
Yahoo: Hoanv1511 - Email: Hoanv1511@yahoo.com.vn


DVD Học  Tiếng Anh Giao Tiếp 
Website: www.ChauA.vn
Card Online: www.NguyenVanHoa.tk

DVD Bí Mật Tư Duy Triệu Phú - Quách Tuấn Khanh


Hiện anh là Chủ tịch Power UP Group tiên phong trong lĩnh vực phát triển con người, diễn giả của Công ty d’Oz International (Singapore) & là 1 trong 6 PEP (Personal Efficiency Program) facilitator đầu tiên được chứng nhận quốc tế ở khu vực Châu Á. Ngoài bằng MBA của Trường Quản trị Maastricht, Hà Lan, anh còn thu gặt được nhiều kinh nghiệm đa ngành sau hơn 20 năm làm việc trong các lĩnh vực báo chí, quản lý PR & Marketing, Sale, điều hành doanh nghiệp và giảng dạy Đại học.

KHÁM PHÁ NHỮNG BÍ MẬT CỦA TƯ DUY TRIỆU PHÚ VÀ THAY ĐỔI CUỘC SỐNG TÀI CHÍNH CỦA BẠN MÃI MÃI

Đây là DVD của diễn giả Quách Tuấn Khanh giới thiệu về 6 bí mật tư duy triệu phú, bí quyết tạo mưa tiền...

Giá bán: 40,000 VNĐ
Khuyến mãi: 25, 000   VNĐ
Nhận vận chuyển trên toàn quốc
Liên hệ được giá tốt nhất: 0944 54 54 88 (gặp Hòa)
Yahoo: Hoanv1511 - Email: Hoanv1511@yahoo.com.vn



DVD Học Làm Giàu 
Website: www.ChauA.vn
Card Online: www.NguyenVanHoa.tk

Hiện anh là Chủ tịch Power UP Group tiên phong trong lĩnh vực phát triển con người, diễn giả của Công ty d’Oz International (Singapore) & là 1 trong 6 PEP (Personal Efficiency Program) facilitator đầu tiên được chứng nhận quốc tế ở khu vực Châu Á. Ngoài bằng MBA của Trường Quản trị Maastricht, Hà Lan, anh còn thu gặt được nhiều kinh nghiệm đa ngành sau hơn 20 năm làm việc trong các lĩnh vực báo chí, quản lý PR & Marketing, Sale, điều hành doanh nghiệp và giảng dạy Đại học.

KHÁM PHÁ NHỮNG BÍ MẬT CỦA TƯ DUY TRIỆU PHÚ VÀ THAY ĐỔI CUỘC SỐNG TÀI CHÍNH CỦA BẠN MÃI MÃI

Đây là DVD của diễn giả Quách Tuấn Khanh giới thiệu về 6 bí mật tư duy triệu phú, bí quyết tạo mưa tiền...

Giá bán: 40,000 VNĐ
Khuyến mãi: 25, 000   VNĐ
Nhận vận chuyển trên toàn quốc
Liên hệ được giá tốt nhất: 0944 54 54 88 (gặp Hòa)
Yahoo: Hoanv1511 - Email: Hoanv1511@yahoo.com.vn



DVD Học Làm Giàu 
Website: www.ChauA.vn
Card Online: www.NguyenVanHoa.tk

Bác Hồ Đọc Bản Tuyên Ngôn Độc Lập


Trước đó hai mươi năm, nhà yêu nước Nguyễn Ái Quốc đã có "Bản án chế độ thực dân Pháp". Nhưng lúc đó, Người mới là đại biểu dân thuộc địa. Bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1945 của nước Việt Nam là một mốc lớn quan trọng của dân tộc. Bây giờ, chính Người và cả dân tộc Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Người sẽ thi hành bản án ấy.


Ngày 27 tháng 8 năm 1945, Thường vụ Trung ương họp. Rồi Hội đồng Chính phủ họp. Bàn nhiều công việc quan trọng, trong đó có việc tổ chức lễ tuyên bố Độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh phụ trách thảo bản Tuyên ngôn Độc lập.

Mọi việc chuẩn bị ngày lễ Độc lập đều gấp rút, đều quan trọng. Nhưng gấp rút nhất, quan trọng nhất là dự thảo bản Tuyên ngôn Độc lập. Từ Nam quốc sơn hà thế kỷ 11 đời Lý, Bình Ngô đại cáo thế kỷ thứ 15 đời Lê, đến Tuyên ngôn Độc lập thời đại Hồ Chí Minh thế kỷ thứ 20, khoảng cách dài gần 10 thế kỷ, ngót nghìn năm.

Kể từ ngày thứ ba, 28 tháng 8 năm 1945 ấy, tức là ngày 21 tháng 7 Ất Dậu, Chủ tịch Hồ Chí Minh tập trung vào việc soạn thảo Tuyên ngôn Độc lập.

Trên gác hai nhà 48 Hàng Ngang, trong một căn phòng rộng mà chủ nhà làm phòng ăn, ở giữa kê một cái bàn dài to, quanh bàn có tám ghế tựa đệm mềm là nơi Bác Hồ thường làm việc với các đồng chí trong Thường vụ Trung ương Đảng. Cuối phòng, sát tường phía sau, kê một chiếc bàn tròn mà Bác cùng chúng tôi thường ăn sáng. Bác hay ngồi suy nghĩ và đánh máy bên chiếc bàn con kê sát tường góc phía trong. Mặt bàn hình vuông, bọc da xanh màu lá mạ, vừa đủ để tập giấy bút và chiếc máy chữ nhỏ mang từ chiến khu về. Bác trầm ngâm suy nghĩ phác thảo Tuyên ngôn Độc lập.

Nửa đêm hôm ấy, tôi chợt thức giấc, thấy Bác vẫn ngồi chăm chú làm việc. Hà Nội sau một ngày sôi động đang đi vào yên tĩnh. Đêm mùa thu, trên căn gác thoáng rộng, không khí mát lành. Tôi trở dậy, bước thật nhẹ ra phía hành lang, nhìn xuống đường. Ban ngày, phố Hàng Ngang náo nhiệt, chật chội. Giờ đây rộng vắng giữa đêm khuya. Hai đường ray tàu điện chạy thành hai vệt thẳng, đen nhánh. Trước mõi căn nhà dọc phố, cờ đỏ sao vàng sẫm lại trong đêm. Một tốp tự vệ mặc quần soóc, đầu đội mũ calô, đang đi tuần dọc phố, bóng dáng hiên ngang.

Chỉ mới cách đó hơn một tuần, Hà Nội còn là một thành phố bảo hộ, mật thám như rươi, thoáng thấy mầu cờ đỏ là cả bộ máy cai trị của kẻ thù lồng len như thú dữ. Thế mà giờ đây cờ đỏ phấp phới bay khắp phố phường. Đêm ấy, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đang ngồi giữa lòng Hà Nội soạn thảo Tuyên ngôn Độc lập, mở đầu một kỷ nguyên mới cho dân tộc: Kỷ nguyên Độc lập, Tự do. Thật là kỳ diệu. Cách mạng là một sự kỳ diệu. Và chính Người, từ Nguyễn Ái Quốc đến Hồ Chí Minh, đã cùng với toàn dân làm nên điều kỳ diệu đó. Từ buổi nhen nhóm phong trào cách mạng, tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên ra đời vào năm 1925, do chính Người sáng lập, để năm năm sau, chính đảng đầu tiên của giai cấp Công nhân Việt Nam bước lên vũ đài chính trị.

***

Chiều ngày 31 tháng 8 năm 1945, Bác bảo đưa cho Bác xem sơ đồ địa điểm tổ chức mít tinh và nhắc Ban tổ chức chú ý cả nơi vệ sinh cho đồng bào, và dặn nếu trời mưa thì kết thúc sớm hơn, tránh cho đồng bào bị mưa ướt, nhất là đối với các cụ già và các cháu nhỏ.


Chiều ngày 2 tháng 9 năm 1945, trên quảng trường Ba Đình, một quang cảnh vừa náo nhiệt, vừa xúc động. Khi Cụ Hồ vừa xuất hiện trước máy phóng thanh, thì cả quảng trường âm vang tiếng hô:

- Cụ Hồ Chí Minh muôn năm!

- Chủ tịch Hồ Chí Minh muôn năm!

Và khi Chủ tịch Hồ Chí Minh sang sảng cất tiếng đọc Tuyên ngôn Độc lập thì cả biển người im phăng phắc lắng nghe:

"Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc..."

Đọc được một đoạn, Cụ Hồ bỗng dừng lại, đưa cặp mắt âu yếm nhìn toàn thể đồng bào, cất tiếng hỏi:

- Đồng bào nghe rõ tiếng tôi không?

Tiếng đáp lại liền ngay như sấm:

- Có!

Người dân và Chủ tịch nước bỗng trở nên gần gũi và vô cùng thân thiết.


Càng về cuối bản Tuyên ngôn Độc lập, giọng Cụ Hồ càng âm vang, như cuốn hút mọi người.

"Chúng tôi tin rằng các nước đồng minh đã công nhận những nguyên tắc dân tộc bình đẳng ở các Hội nghị Tê-hê-ran và Cựu Kim Sơn, quyết không thể không công nhân quyền độc lập của dân Việt Nam.

Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập!

Vì những lẽ trên, chúng tôi - Chính phủ lâm thời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà - trịnh trọng tuyên bố với thế giới rằng: Nước Việt Nam có quyền hưởng Tự do, Độc lập và sự thật đã trở thành một nước Tự do, Độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền Tự do, Độc lập ấy!"

Cùng với ngày 2 tháng 9 năm 1945, bản Tuyên ngôn Độc lập do Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc trước quốc dân đồng bào, là một mốc son chói lọi trên con đường dài đấu tranh dựng nước và giữ nước suốt mấy nghìn năm của dân tộc Việt Nam.

Bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1945 của nước Việt Nam cũng là một mốc lớn quan trọng của dân tộc. Đó thực sự là lời tuyên bố đanh thép về sự cáo chung của chế độ thuộc địa dưới mọi hình thức. Đồng thời nó cũng báo hiệu sự mở đầu của một thời đại mới, thời đại trỗi dậy của các dân tộc nhược tiểu đứng lên làm chủ vận mệnh của mình. Trước đó hai mươi năm, nhà yêu nước Nguyễn Ái Quốc đã có "Bản án chế độ thực dân Pháp". Nhưng lúc đó, Người mới là đại biểu dân thuộc địa. Bây giờ, chính Người và cả dân tộc Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Người sẽ thi hành bản án ấy. Và như chúng ta đã biết, bản án đã được thực hiện bằng chiến thắng Điện Biên Phủ lừng lẫy địa cầu chín năm sau đó.

VŨ KỲ
Thư ký giúp việc Bác Hồ từ năm 1945 đến 1969
Nguyên Giám đốc Bảo tàng Hồ Chí Minh
(trích Nhớ mãi những phút giây đầu tiên)

Trước đó hai mươi năm, nhà yêu nước Nguyễn Ái Quốc đã có "Bản án chế độ thực dân Pháp". Nhưng lúc đó, Người mới là đại biểu dân thuộc địa. Bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1945 của nước Việt Nam là một mốc lớn quan trọng của dân tộc. Bây giờ, chính Người và cả dân tộc Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Người sẽ thi hành bản án ấy.


Ngày 27 tháng 8 năm 1945, Thường vụ Trung ương họp. Rồi Hội đồng Chính phủ họp. Bàn nhiều công việc quan trọng, trong đó có việc tổ chức lễ tuyên bố Độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh phụ trách thảo bản Tuyên ngôn Độc lập.

Mọi việc chuẩn bị ngày lễ Độc lập đều gấp rút, đều quan trọng. Nhưng gấp rút nhất, quan trọng nhất là dự thảo bản Tuyên ngôn Độc lập. Từ Nam quốc sơn hà thế kỷ 11 đời Lý, Bình Ngô đại cáo thế kỷ thứ 15 đời Lê, đến Tuyên ngôn Độc lập thời đại Hồ Chí Minh thế kỷ thứ 20, khoảng cách dài gần 10 thế kỷ, ngót nghìn năm.

Kể từ ngày thứ ba, 28 tháng 8 năm 1945 ấy, tức là ngày 21 tháng 7 Ất Dậu, Chủ tịch Hồ Chí Minh tập trung vào việc soạn thảo Tuyên ngôn Độc lập.

Trên gác hai nhà 48 Hàng Ngang, trong một căn phòng rộng mà chủ nhà làm phòng ăn, ở giữa kê một cái bàn dài to, quanh bàn có tám ghế tựa đệm mềm là nơi Bác Hồ thường làm việc với các đồng chí trong Thường vụ Trung ương Đảng. Cuối phòng, sát tường phía sau, kê một chiếc bàn tròn mà Bác cùng chúng tôi thường ăn sáng. Bác hay ngồi suy nghĩ và đánh máy bên chiếc bàn con kê sát tường góc phía trong. Mặt bàn hình vuông, bọc da xanh màu lá mạ, vừa đủ để tập giấy bút và chiếc máy chữ nhỏ mang từ chiến khu về. Bác trầm ngâm suy nghĩ phác thảo Tuyên ngôn Độc lập.

Nửa đêm hôm ấy, tôi chợt thức giấc, thấy Bác vẫn ngồi chăm chú làm việc. Hà Nội sau một ngày sôi động đang đi vào yên tĩnh. Đêm mùa thu, trên căn gác thoáng rộng, không khí mát lành. Tôi trở dậy, bước thật nhẹ ra phía hành lang, nhìn xuống đường. Ban ngày, phố Hàng Ngang náo nhiệt, chật chội. Giờ đây rộng vắng giữa đêm khuya. Hai đường ray tàu điện chạy thành hai vệt thẳng, đen nhánh. Trước mõi căn nhà dọc phố, cờ đỏ sao vàng sẫm lại trong đêm. Một tốp tự vệ mặc quần soóc, đầu đội mũ calô, đang đi tuần dọc phố, bóng dáng hiên ngang.

Chỉ mới cách đó hơn một tuần, Hà Nội còn là một thành phố bảo hộ, mật thám như rươi, thoáng thấy mầu cờ đỏ là cả bộ máy cai trị của kẻ thù lồng len như thú dữ. Thế mà giờ đây cờ đỏ phấp phới bay khắp phố phường. Đêm ấy, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đang ngồi giữa lòng Hà Nội soạn thảo Tuyên ngôn Độc lập, mở đầu một kỷ nguyên mới cho dân tộc: Kỷ nguyên Độc lập, Tự do. Thật là kỳ diệu. Cách mạng là một sự kỳ diệu. Và chính Người, từ Nguyễn Ái Quốc đến Hồ Chí Minh, đã cùng với toàn dân làm nên điều kỳ diệu đó. Từ buổi nhen nhóm phong trào cách mạng, tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên ra đời vào năm 1925, do chính Người sáng lập, để năm năm sau, chính đảng đầu tiên của giai cấp Công nhân Việt Nam bước lên vũ đài chính trị.

***

Chiều ngày 31 tháng 8 năm 1945, Bác bảo đưa cho Bác xem sơ đồ địa điểm tổ chức mít tinh và nhắc Ban tổ chức chú ý cả nơi vệ sinh cho đồng bào, và dặn nếu trời mưa thì kết thúc sớm hơn, tránh cho đồng bào bị mưa ướt, nhất là đối với các cụ già và các cháu nhỏ.


Chiều ngày 2 tháng 9 năm 1945, trên quảng trường Ba Đình, một quang cảnh vừa náo nhiệt, vừa xúc động. Khi Cụ Hồ vừa xuất hiện trước máy phóng thanh, thì cả quảng trường âm vang tiếng hô:

- Cụ Hồ Chí Minh muôn năm!

- Chủ tịch Hồ Chí Minh muôn năm!

Và khi Chủ tịch Hồ Chí Minh sang sảng cất tiếng đọc Tuyên ngôn Độc lập thì cả biển người im phăng phắc lắng nghe:

"Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc..."

Đọc được một đoạn, Cụ Hồ bỗng dừng lại, đưa cặp mắt âu yếm nhìn toàn thể đồng bào, cất tiếng hỏi:

- Đồng bào nghe rõ tiếng tôi không?

Tiếng đáp lại liền ngay như sấm:

- Có!

Người dân và Chủ tịch nước bỗng trở nên gần gũi và vô cùng thân thiết.


Càng về cuối bản Tuyên ngôn Độc lập, giọng Cụ Hồ càng âm vang, như cuốn hút mọi người.

"Chúng tôi tin rằng các nước đồng minh đã công nhận những nguyên tắc dân tộc bình đẳng ở các Hội nghị Tê-hê-ran và Cựu Kim Sơn, quyết không thể không công nhân quyền độc lập của dân Việt Nam.

Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập!

Vì những lẽ trên, chúng tôi - Chính phủ lâm thời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà - trịnh trọng tuyên bố với thế giới rằng: Nước Việt Nam có quyền hưởng Tự do, Độc lập và sự thật đã trở thành một nước Tự do, Độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền Tự do, Độc lập ấy!"

Cùng với ngày 2 tháng 9 năm 1945, bản Tuyên ngôn Độc lập do Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc trước quốc dân đồng bào, là một mốc son chói lọi trên con đường dài đấu tranh dựng nước và giữ nước suốt mấy nghìn năm của dân tộc Việt Nam.

Bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1945 của nước Việt Nam cũng là một mốc lớn quan trọng của dân tộc. Đó thực sự là lời tuyên bố đanh thép về sự cáo chung của chế độ thuộc địa dưới mọi hình thức. Đồng thời nó cũng báo hiệu sự mở đầu của một thời đại mới, thời đại trỗi dậy của các dân tộc nhược tiểu đứng lên làm chủ vận mệnh của mình. Trước đó hai mươi năm, nhà yêu nước Nguyễn Ái Quốc đã có "Bản án chế độ thực dân Pháp". Nhưng lúc đó, Người mới là đại biểu dân thuộc địa. Bây giờ, chính Người và cả dân tộc Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Người sẽ thi hành bản án ấy. Và như chúng ta đã biết, bản án đã được thực hiện bằng chiến thắng Điện Biên Phủ lừng lẫy địa cầu chín năm sau đó.

VŨ KỲ
Thư ký giúp việc Bác Hồ từ năm 1945 đến 1969
Nguyên Giám đốc Bảo tàng Hồ Chí Minh
(trích Nhớ mãi những phút giây đầu tiên)

Bác Hồ với bạn bè quốc tế

“Hãy nói cho tôi biết về bạn anh, tôi sẽ cho anh biết anh là người thế nào”. Đó là câu phương ngôn thú vị của phương Tây mà tác giả của cuốn sách Bác Hồ với bạn bè quốc tế đã làm theo để tìm hiểu thêm về cuộc đời Bác.

Trong ba mươi năm sống, làm việc, học tập và hoạt động cách mạng ở nước ngoài và sau này trên cương vị Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã đi qua rất nhiều nước, đã gặp gỡ và kết bạn với nhiều người. Họ là những người có xuất thân, chính kiến, nghề nghiệp, tuổi tác rất khác nhau. 

Đó là nhà văn như Henri Bacbuyt (Pháp), nhà hoạt động điện ảnh như Saplin (Mỹ), họa sĩ như Picatxô (Tây Ban Nha - Pháp), người nấu bếp như Excôphiê (Pháp), những nhà hoạt động chính trị như Clara Xétkin (Đức), Xen Catiama (Nhật), Nêru (Ấn Độ), Manuinxki (Nga), Chu Ân Lai (Trung Quốc), những nhà hoạt động quân sự như Vôrôsilốp (Nga), Trần Canh (Trung Quốc), những luật sư như Blôngcua (Guađơlup), Lôdơbi (Anh)... Nhiều người trong số đó không phải là cộng sản, nhưng tất cả đều là những người yêu cái thiện, yêu hòa bình, tự do, dân chủ, chống lại ách nô dịch của thực dân Đế quốc, phong kiến, phấn đấu cho sự nghiệp độc lập của Tổ quốc và giải phóng loài người. 


Họ đã kết thân với Nguyễn Ái Quốc, giúp đỡ, cưu mang anh trong những tháng năm thiếu thốn, gian truân, bị cảnh sát của đế quốc rình rập, dọa nạt, tù đày. Giữa Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh với họ được gắn bó bằng mối tình bè bạn thủy chung, nồng hậu trong suốt cuộc đời.


Mặc dù đã trải qua rất nhiều năm tháng kể từ những năm hai mươi, ba mươi của thế kỷ 20, nhưng tác giả đã sưu tầm được nhiều tư liệu, tấm ảnh quý báu, cung cấp cho bạn đọc những câu chuyện cảm động, những bức tranh sinh động và chân thực về tình bạn giữa Bác Hồ và bạn bè quốc tế.


Đây là cuốn sách bổ ích mà mỗi thư viện của các trường học, các đơn vị, cơ quan và các tủ sách cá nhân nên có, nhất là khi chúng ta đang tích cực hưởng ứng phong trào học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Hồ Chí Minh, do Đảng phát động.

  1. Tựa sách: Bác Hồ với bạn bè quốc tế
  2. Tác giả:    Trần Quân Ngọc
  3. Ngôn ngữ: Tiếng Việt
  4. Lĩnh vực:   Danh nhân
  5. Năm xuất bản: 2008
  6. Đơn vị xuất bản: Tổng hợp TP. HCM
  7. Số trang: 256
  8. Giá sách: 55.000 VND

Sách Bản Quyền 
Website: www.ChauA.vn
Card Online: www.NguyenVanHoa.tk
“Hãy nói cho tôi biết về bạn anh, tôi sẽ cho anh biết anh là người thế nào”. Đó là câu phương ngôn thú vị của phương Tây mà tác giả của cuốn sách Bác Hồ với bạn bè quốc tế đã làm theo để tìm hiểu thêm về cuộc đời Bác.

Trong ba mươi năm sống, làm việc, học tập và hoạt động cách mạng ở nước ngoài và sau này trên cương vị Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã đi qua rất nhiều nước, đã gặp gỡ và kết bạn với nhiều người. Họ là những người có xuất thân, chính kiến, nghề nghiệp, tuổi tác rất khác nhau. 

Đó là nhà văn như Henri Bacbuyt (Pháp), nhà hoạt động điện ảnh như Saplin (Mỹ), họa sĩ như Picatxô (Tây Ban Nha - Pháp), người nấu bếp như Excôphiê (Pháp), những nhà hoạt động chính trị như Clara Xétkin (Đức), Xen Catiama (Nhật), Nêru (Ấn Độ), Manuinxki (Nga), Chu Ân Lai (Trung Quốc), những nhà hoạt động quân sự như Vôrôsilốp (Nga), Trần Canh (Trung Quốc), những luật sư như Blôngcua (Guađơlup), Lôdơbi (Anh)... Nhiều người trong số đó không phải là cộng sản, nhưng tất cả đều là những người yêu cái thiện, yêu hòa bình, tự do, dân chủ, chống lại ách nô dịch của thực dân Đế quốc, phong kiến, phấn đấu cho sự nghiệp độc lập của Tổ quốc và giải phóng loài người. 


Họ đã kết thân với Nguyễn Ái Quốc, giúp đỡ, cưu mang anh trong những tháng năm thiếu thốn, gian truân, bị cảnh sát của đế quốc rình rập, dọa nạt, tù đày. Giữa Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh với họ được gắn bó bằng mối tình bè bạn thủy chung, nồng hậu trong suốt cuộc đời.


Mặc dù đã trải qua rất nhiều năm tháng kể từ những năm hai mươi, ba mươi của thế kỷ 20, nhưng tác giả đã sưu tầm được nhiều tư liệu, tấm ảnh quý báu, cung cấp cho bạn đọc những câu chuyện cảm động, những bức tranh sinh động và chân thực về tình bạn giữa Bác Hồ và bạn bè quốc tế.


Đây là cuốn sách bổ ích mà mỗi thư viện của các trường học, các đơn vị, cơ quan và các tủ sách cá nhân nên có, nhất là khi chúng ta đang tích cực hưởng ứng phong trào học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Hồ Chí Minh, do Đảng phát động.

  1. Tựa sách: Bác Hồ với bạn bè quốc tế
  2. Tác giả:    Trần Quân Ngọc
  3. Ngôn ngữ: Tiếng Việt
  4. Lĩnh vực:   Danh nhân
  5. Năm xuất bản: 2008
  6. Đơn vị xuất bản: Tổng hợp TP. HCM
  7. Số trang: 256
  8. Giá sách: 55.000 VND

Sách Bản Quyền 
Website: www.ChauA.vn
Card Online: www.NguyenVanHoa.tk

LÃNH ĐẠO HƯỚNG NỘI - Phát huy thế mạnh tiềm ẩn nhờ Quy trình 4P


Trong thế giới của chúng ta, những người sống hướng nội có thể không được để ý hoặc bị hiểu lầm, tính trầm lặng của họ có thể bị mọi người hiểu rằng do dự, kiêu ngạo hay thậm chí là thiếu thông minh.

Ước tính rằng có khoảng 40% người điều hành là những người hướng nội. Căn cứ vào những cuộc trò chuyện với hơn 100 người doanh nhân, tiến sĩ Kahnweiler - Chủ tịch Hội đồng Quản trị của Tập đoàn AboutYou Inc., chuyên cung cấp các chương trình tư vấn, đào tạo và nói trước công chúng - đã vạch ra Chiến lược 4 bước hay Quy trình 4P (Prepare, Presence, Push, Practice) để các nhà lãnh đạo hướng nội thành công trong một thế giới hướng ngoại.

Qui trình 4P gồm 4 bước cho thành công trong một thế giới hướng ngoại: Chuẩn bị (Prepare): cẩn thận đưa ra kế hoạch trò chơi cho bất kỳ tình huống nào có thể diễn ra. Sau đó thể hiện (Presence): biết và hiểu những thứ bạn đã chuẩn bị, hoàn toàn tập trung vào những thứ đang làm. Tiếp đó, đẩy mạnh (Push): với một nền tảng vững chắc của 2 bước chuẩn bị và thể hiện, hãy vượt qua vùng dễ chịu của bạn để khám phá những giá trị khác biệt. Và cuối cùng, luyện tập, luyện tập và luyện tập (Practice).

Cuốn sách Lãnh đạo hướng nội chính là cẩm nang hướng dẫn cách thực hiện qui trình 4P mà Kahnweiler, cuốn sách đã chỉ ra rằng sức mạnh nội tâm không chỉ bị kìm nén và được xem là điểm yếu mà nó còn là một nguồn sức mạnh. Ngay Bill Gates và Warren Buffet, hai trong số những nhà lãnh đạo mà cô đưa ra làm điển hình cũng được xem là hướng nội, những người đã phát triển theo cách của họ để tác động đến thế giới này như thế nào.


Tác giả đã đưa ra một loạt bảng câu hỏi dành cho người Lãnh đạo hướng nội để giúp bạn hiểu sâu hơn về những chỗ cần tập trung cải thiện để làm việc và đưa ra được những kết quả tối ưu, Kahnweiler chỉ ra chính xác cách để áp dụng quy trình 4P trong 6 vấn đề được coi là khó khăn đối với những người sống nội tâm nhưng lại thường xuyên phải nói trước công chúng, quản lý dự án, làm các chủ dự án, điều khiển các cuộc họp và quản lý cấp cao. 

Bà nhấn mạnh rằng, mục đích không phải là thay đổi cá nhân con người bạn, bạn hãy cứ làm việc theo đúng như con người bạn, không cần phải đấu tranh ngược lại. Trên thực tế, bà chỉ ra rằng hướng nội có thể được xem như là một điểm cộng đối với những kỹ năng lắng nghe và kỹ năng viết. Và kết quả của việc đọc cuốn sách này nhằm giúp cho những nhà lãnh đạo có mong muốn tìm kiếm sự hướng nội giống như là một sự trải nghiệm, một sức mạnh thay vì coi đó như là phẩm cách đáng bị lảng tránh hay chịu đựng, xem đó như là một lợi thế cho sự nghiệp của họ và đóng góp nhiều hơn cho những tổ chức mà họ đang làm việc.


Sau khi nêu ra những thách thức thường ngày mà những người hướng nội đối mặt như làm việc như căng thẳng, ko được chú ý và có nhiều khoảng trống về nhận thức, cuốn sách mô tả chi tiết quy trình 4 bước rất dễ hiểu để xử lý công việc như: quản lý, điều hành những dự án, nói trước công chúng… Hơn thế nữa, tác giả đã cung cấp rất nhiều những ví dụ thực tế và rất cụ thể mà chúng ta hay gặp trong công việc, những lời khuyên và những câu hỏi cho các nhà lãnh đạo hướng nội giúp họ xác định cần chú ý tập trung vào đâu để thu được những kết quả tối đa. 


Cuốn sách Lãnh đạo hướng nội sẽ chỉ bạn cách vận hành công việc tự nhiên với đúng bản chất con người bạn, tạo ra lợi thế trong sự nghiệp, hòa hợp tính cách và chiếm được cảm tình với nhiều người xung quanh, từ đó cống hiến nhiều hơn giá trị cho tổ chức của bạn.


Trích đoạn hay:


“Warren Buffet cho rằng nói trước công chúng có thể là tài sản lớn nhất nhưng cũng có thể là món nợ tồi tệ nhất của chúng ta... Chúng ta đã nghe những số liệu thống kê về những người sợ nói trước công chúng hơn sợ chết. Ngay cả việc đứng dậy và tự giới thiệu cũng khiến những người hướng nội trong các lớp học của chúng tôi mất bình tĩnh. Giọng nói và bàn tay họ run lên khi lần đầu tiên họ được yêu cầu trình bày trong nhóm. Thế nhưng, như Warren Buffet đã nói, khả năng trình bày ý kiến mạch lạc trong tất cả các loại tình huống đưa sự nghiệp của bạn tiến về phía trước. 

Có tính cách hướng nội không có nghĩa là bạn không thể trở thành diễn giả xuất sắc. Giống như một diễn viên hoá thân vào vai diễn, bạn có thể thực hiện vai trò của mình một cách xuất sắc. Là nhà lãnh đạo trong tổ chức hoặc nghề nghiệp, bạn cần giáo dục, thông tin và thuyết phục mọi người. Bạn cũng cần khuyến khích mọi người trao đổi với bạn và với nhau. 

Nói trước đông người có thể đòi hỏi khả năng trình bày một vấn đề kinh doanh hoặc một thương vụ cần giải quyết hoặc đưa ra ý kiến của bạn hoặc tóm tắt các kết quả cho ban quản lý. Tất cả những điều này đòi hỏi bạn có khả năng trình bày trôi chảy.

Ở một mức độ nào đó, phần lớn mọi người biết những bước họ cần thực hiện để vượt qua nỗi sợ hãi nói trước đông người. Sự kết hợp giữa huấn luyện và “hãy làm ngay” như câu khẩu hiệu quảng cáo của Nike là một yếu tố trong công thức thành công. Giống như Richard Elmes nói: “Bài thuyết trình bạn làm ngày mai sẽ tốt hơn rất nhiều nhờ bài thuyết trình bạn làm hôm nay.” Cuộc sống quá ngắn ngủi để chìm ngập trong nỗi sợ hãi. Mọi người cần nghe những điều bạn có thể nói. Tại sao lại cướp đi cơ hội đó của họ? Hãy xem bạn có thể sử dụng mô hình 4P như thế nào để trở thành một diễn giả tự tin và giỏi giang.”

Clip tác giả chia sẻ về Lãnh đạo hướng nội:



Tác giả: Tiến sĩ Kahnweiler là Chủ tịch Hội đồng Quản trị của Tập đoàn AboutYou Inc., Tập đoàn chuyên cung cấp các chương trình tư vấn, đào tạo và nói trước công chúng với ảnh hưởng lớn. Khách hàng của bà là Capital One, Turner Broadcasting System, AT&T, GE, và Coca-Cola Company. Bà được Hiệp hội Quản lý Mỹ đánh giá là “chuyên gia tầm cỡ thế giới”. Bà là tác giả, với Bill Kahnweiler trong cuốn sách Shaping Your HR Role: Succeeding in Today’s Organizations.


Thông tin về cuốn sách:


Tên sách: Lãnh đạo hướng nội
Tác giả: Tiến sĩ Kahnweiler
Giá: 59.000 đ
Số trang: 268
Nhà xuất bản: Đại học Kinh tế - quốc dân
Khổ: 13,5 x 20,5 cm
Dạng bìa: Bìa mềm


Sách Bản Quyền 
Website: www.ChauA.vn
Card Online: www.NguyenVanHoa.tk

Trong thế giới của chúng ta, những người sống hướng nội có thể không được để ý hoặc bị hiểu lầm, tính trầm lặng của họ có thể bị mọi người hiểu rằng do dự, kiêu ngạo hay thậm chí là thiếu thông minh.

Ước tính rằng có khoảng 40% người điều hành là những người hướng nội. Căn cứ vào những cuộc trò chuyện với hơn 100 người doanh nhân, tiến sĩ Kahnweiler - Chủ tịch Hội đồng Quản trị của Tập đoàn AboutYou Inc., chuyên cung cấp các chương trình tư vấn, đào tạo và nói trước công chúng - đã vạch ra Chiến lược 4 bước hay Quy trình 4P (Prepare, Presence, Push, Practice) để các nhà lãnh đạo hướng nội thành công trong một thế giới hướng ngoại.

Qui trình 4P gồm 4 bước cho thành công trong một thế giới hướng ngoại: Chuẩn bị (Prepare): cẩn thận đưa ra kế hoạch trò chơi cho bất kỳ tình huống nào có thể diễn ra. Sau đó thể hiện (Presence): biết và hiểu những thứ bạn đã chuẩn bị, hoàn toàn tập trung vào những thứ đang làm. Tiếp đó, đẩy mạnh (Push): với một nền tảng vững chắc của 2 bước chuẩn bị và thể hiện, hãy vượt qua vùng dễ chịu của bạn để khám phá những giá trị khác biệt. Và cuối cùng, luyện tập, luyện tập và luyện tập (Practice).

Cuốn sách Lãnh đạo hướng nội chính là cẩm nang hướng dẫn cách thực hiện qui trình 4P mà Kahnweiler, cuốn sách đã chỉ ra rằng sức mạnh nội tâm không chỉ bị kìm nén và được xem là điểm yếu mà nó còn là một nguồn sức mạnh. Ngay Bill Gates và Warren Buffet, hai trong số những nhà lãnh đạo mà cô đưa ra làm điển hình cũng được xem là hướng nội, những người đã phát triển theo cách của họ để tác động đến thế giới này như thế nào.


Tác giả đã đưa ra một loạt bảng câu hỏi dành cho người Lãnh đạo hướng nội để giúp bạn hiểu sâu hơn về những chỗ cần tập trung cải thiện để làm việc và đưa ra được những kết quả tối ưu, Kahnweiler chỉ ra chính xác cách để áp dụng quy trình 4P trong 6 vấn đề được coi là khó khăn đối với những người sống nội tâm nhưng lại thường xuyên phải nói trước công chúng, quản lý dự án, làm các chủ dự án, điều khiển các cuộc họp và quản lý cấp cao. 

Bà nhấn mạnh rằng, mục đích không phải là thay đổi cá nhân con người bạn, bạn hãy cứ làm việc theo đúng như con người bạn, không cần phải đấu tranh ngược lại. Trên thực tế, bà chỉ ra rằng hướng nội có thể được xem như là một điểm cộng đối với những kỹ năng lắng nghe và kỹ năng viết. Và kết quả của việc đọc cuốn sách này nhằm giúp cho những nhà lãnh đạo có mong muốn tìm kiếm sự hướng nội giống như là một sự trải nghiệm, một sức mạnh thay vì coi đó như là phẩm cách đáng bị lảng tránh hay chịu đựng, xem đó như là một lợi thế cho sự nghiệp của họ và đóng góp nhiều hơn cho những tổ chức mà họ đang làm việc.


Sau khi nêu ra những thách thức thường ngày mà những người hướng nội đối mặt như làm việc như căng thẳng, ko được chú ý và có nhiều khoảng trống về nhận thức, cuốn sách mô tả chi tiết quy trình 4 bước rất dễ hiểu để xử lý công việc như: quản lý, điều hành những dự án, nói trước công chúng… Hơn thế nữa, tác giả đã cung cấp rất nhiều những ví dụ thực tế và rất cụ thể mà chúng ta hay gặp trong công việc, những lời khuyên và những câu hỏi cho các nhà lãnh đạo hướng nội giúp họ xác định cần chú ý tập trung vào đâu để thu được những kết quả tối đa. 


Cuốn sách Lãnh đạo hướng nội sẽ chỉ bạn cách vận hành công việc tự nhiên với đúng bản chất con người bạn, tạo ra lợi thế trong sự nghiệp, hòa hợp tính cách và chiếm được cảm tình với nhiều người xung quanh, từ đó cống hiến nhiều hơn giá trị cho tổ chức của bạn.


Trích đoạn hay:


“Warren Buffet cho rằng nói trước công chúng có thể là tài sản lớn nhất nhưng cũng có thể là món nợ tồi tệ nhất của chúng ta... Chúng ta đã nghe những số liệu thống kê về những người sợ nói trước công chúng hơn sợ chết. Ngay cả việc đứng dậy và tự giới thiệu cũng khiến những người hướng nội trong các lớp học của chúng tôi mất bình tĩnh. Giọng nói và bàn tay họ run lên khi lần đầu tiên họ được yêu cầu trình bày trong nhóm. Thế nhưng, như Warren Buffet đã nói, khả năng trình bày ý kiến mạch lạc trong tất cả các loại tình huống đưa sự nghiệp của bạn tiến về phía trước. 

Có tính cách hướng nội không có nghĩa là bạn không thể trở thành diễn giả xuất sắc. Giống như một diễn viên hoá thân vào vai diễn, bạn có thể thực hiện vai trò của mình một cách xuất sắc. Là nhà lãnh đạo trong tổ chức hoặc nghề nghiệp, bạn cần giáo dục, thông tin và thuyết phục mọi người. Bạn cũng cần khuyến khích mọi người trao đổi với bạn và với nhau. 

Nói trước đông người có thể đòi hỏi khả năng trình bày một vấn đề kinh doanh hoặc một thương vụ cần giải quyết hoặc đưa ra ý kiến của bạn hoặc tóm tắt các kết quả cho ban quản lý. Tất cả những điều này đòi hỏi bạn có khả năng trình bày trôi chảy.

Ở một mức độ nào đó, phần lớn mọi người biết những bước họ cần thực hiện để vượt qua nỗi sợ hãi nói trước đông người. Sự kết hợp giữa huấn luyện và “hãy làm ngay” như câu khẩu hiệu quảng cáo của Nike là một yếu tố trong công thức thành công. Giống như Richard Elmes nói: “Bài thuyết trình bạn làm ngày mai sẽ tốt hơn rất nhiều nhờ bài thuyết trình bạn làm hôm nay.” Cuộc sống quá ngắn ngủi để chìm ngập trong nỗi sợ hãi. Mọi người cần nghe những điều bạn có thể nói. Tại sao lại cướp đi cơ hội đó của họ? Hãy xem bạn có thể sử dụng mô hình 4P như thế nào để trở thành một diễn giả tự tin và giỏi giang.”

Clip tác giả chia sẻ về Lãnh đạo hướng nội:



Tác giả: Tiến sĩ Kahnweiler là Chủ tịch Hội đồng Quản trị của Tập đoàn AboutYou Inc., Tập đoàn chuyên cung cấp các chương trình tư vấn, đào tạo và nói trước công chúng với ảnh hưởng lớn. Khách hàng của bà là Capital One, Turner Broadcasting System, AT&T, GE, và Coca-Cola Company. Bà được Hiệp hội Quản lý Mỹ đánh giá là “chuyên gia tầm cỡ thế giới”. Bà là tác giả, với Bill Kahnweiler trong cuốn sách Shaping Your HR Role: Succeeding in Today’s Organizations.


Thông tin về cuốn sách:


Tên sách: Lãnh đạo hướng nội
Tác giả: Tiến sĩ Kahnweiler
Giá: 59.000 đ
Số trang: 268
Nhà xuất bản: Đại học Kinh tế - quốc dân
Khổ: 13,5 x 20,5 cm
Dạng bìa: Bìa mềm


Sách Bản Quyền 
Website: www.ChauA.vn
Card Online: www.NguyenVanHoa.tk

Giàu từ đổi mới (Thomas Edison)

Lời giới thiệu

Thomas Edison thường được nhắc đến như một nhà phát minh vĩ đại. Ông đã phát minh ra bóng đèn điện, máy quay đĩa và rất nhiều sản phẩm khác. Nhiều người cho rằng Edison là một “thiên tài cô độc”, chỉ biết đến công việc, vùi đầu trong phòng thí nghiệm. Và chúng ta học được những gì từ con người vĩ đại này?

Giàu từ đổi mới cho thấy sự sai sót trong quan điểm cho rằng những lời khen ngợi về Edison chỉ là sáo rỗng. Cuốn sách chỉ rõ chúng ta học được rất nhiều điều từ Edison. Trong cuốn sách này, Gelb và Caldicott khẳng định Edison không chỉ là mẫu hình về phát minh mà còn là một tấm gương sáng cho sự cách tân, tinh thần kinh doanh và thành công cá nhân. Và giờ đây, khi chúng ta bước vào nền kinh tế toàn cầu có tính cạnh tranh mạnh mẽ, những trải nghiệm của Edison càn trở nên thiết thực hơn.

Trên thế giới có rất nhiều nhà phát minh vĩ đại nhưng chỉ duy nhất Edison là người đã dám đi vào một lĩnh vực hoàn toàn mới lạ và cuối cùng ông đã thành công, tạo ra những sản phẩm làm thay đổi cả thế giới. Và có một điều chắc chắn rằng: Bạn không thể đạt được thành công như thế một cách ngẫu nhiên. Edison đã làm việc miệt mài và hiệu quả hơn nhiều so với những đối thủ của mình. Cuốn sách này mô tả cụ thể và chi tiết phương pháp đổi mới của Edison. Qua đó, bạn đọc có thể dễ dàng nhận ra những giá trị cần thiết giúp ích cho riêng mình.


Đổi mới chính là sản phẩm và giá trị của một khách hàng mới được đưa vào thị trường chứ không chỉ là một phát minh, sáng tạo hay tinh thần làm việc theo nhóm. Đến khi một sản phẩm hay dịch vụ mới đến tay khách hàng thì lại xuất hiện một ý tưởng mới, đó không chỉ là sự đổi mới. Và để tồn tại bền vững, doanh nghiệp sản xuất mặt hàng đó cần phải có đầy đủ mọi lợi ích cần thiết mà sản phẩm đó đem lại. Edison là một nhà đổi mới, tất nhiên ông đã phát minh, nhưng phát minh của ông chỉ là một phần trong quá trình tạo ra giá trị mới hấp dẫn dành cho khách hàng.

Thomas Edison
Niềm đam mê tiến hành một cuộc đổi mới thành công đã thôi thúc Edison nghiên cứu và tạo ra tiến trình gia tăng cơ hội thành công – được gọi là “Đổi mới – phương pháp thực hành tốt nhất”. Ví dụ:Edison là người đầu tiên thu thập mọi nguồn cần thiết để sản xuất ra hàng loạt sản phẩm chứ không phải là một sản phẩm duy nhất. Qua đó, ông đã phát minh ra phòng thí nghiệm hiện đại, một trong những phát minh quan trọng của mọi thời.

Edison tiến hành đổi mới toàn diện. Ông muốn tập trung vào nhu cầu thị trường lớn. Ông lập nên một nhóm có kỷ cương trật tự để phát triển sản phẩm của mình. Ông đã thành lập công ty sản xuất sản phẩm. Ông cũng đã pát triển mô hình kinh doanh mới để lưu thông hàng hóa. Đây không phải là đặc điểm của một nhà phát minh mà chin là đặc điểm của nhà đổi mới có kỷ cương. Kết quả là tiến trình “Đổi mới – phương pháp thực hành tốt nhất” của Edison có thể ứng dụng được cho tất cả mọi người từ một tổng giám đốc đến một sinh viên đại học hay bất cứ ai đang hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu sản xuất.

Giàu từ đổi mới chỉ ra quá trình phát triển và áp dụng quy luật “Đổi mới – phương pháp thực hành tốt nhất” của Edison. Ví như trước khi bước vào môt lĩnh vực mới nào đó, Edison dều phải tiến hành nghiên cứu và thử nghiệm rất kỹ càng, ông đọc rất nhiều tài liệu và ông luôn vạch ra con đường cụ thể hướng tới thành công. Theo đó, bóng đèn điện của ông cũng chỉ là một phần trong hệ thống phân phối điện hoàn chỉnh. Để có được sự thành công hoàn chỉnh, cần phải có thêm khả năng tạo ra máy phát tiết kiệm điện năng, phích cắm điện, cầu chì, công tơ điện và hàng trăm thiết bị khác. Nhằm giúp bạn đọc hiểu được những trải nghiệm của Edison, Gelb và Caldicott sẽ giới thiệu khái niệm “kiến thức về đổi mới”. Đây là phương pháp kiểm tra các kỹ năng đổi mới cũng như cung cấp cho bạn đọc một khung mới để hình thành tiên trình đổi mới cần thiết và hiệu quả.

Năm 2006, tôi và anh bạn đồng nghiệp William W. Wilmot đã xuất bản cuốn Innovation: The five disciplines for creating what customer want (Đổi mới: Năm nguyên tắc đáp ứng nhu cầu khách hàng). Năm nguyên tắc chúng tôi đưa ra đều dựa trên ý tưởng của những tổ chức lớn trong quá trình tiến hành đổi mới cũng như việc nghiên cứu về những nhà cải cách như Edison.

Một trong những mục tiêu mà chúng tôi đặt ra ở đây là làm rõ vấn đề đổi mới là một quy luật cần phải nghiên cứu và cải thiện từng bước. Cuốn sách này cũng nêu lên những nhân tố cơ bản dẫn đến sự thành công. Rất nhiều người nhầm tưởng rằng “kỷ luật” và “đổi mới” là hai khái niệm hoàn toàn đối lập nhau. Cũng có thể là như vậy , nhưng Edison đã chứng minh rằng khi bạn có những kỹ năng và trải nghiệm cần thiết thì bạn thực sự có thể để cho sự sáng tạo bay nhảy tự do và như thế bạn có thể nâng cao khả năng tiến hành đổi mới của mình. Tuy nhiên, nếu không có những kỹ năng và trải nghiệm cần thiết thì cơ hội thành công rất nhỏ. Gelb và Caldicott dã đưa ra sự chỉ dẫn cụ thể và thiết thực về phương pháp áp dụng “những trải nghiệm tốt nhất vè đổi mới” cho bạn đọc.

Một trong những đồng nghiệp của tôi – ngài Doyglas Engelbart – nhà phát minh ra chuôt máy tính, phần mềm windows, phần mềm siêu văn bản và nhiều linh kiện máy tính cá nhân khác, đã nói rằng: “Chúng ta càng tiến bộ thì chúng ta càng dễ đạt đến sự hoàn thiện”. Và đó chính là Edison. Ông đã buộc mình phải tiến lên. Và tất nhiên bạn cũng có thể tiến lên. Giàu từ đổi mới sẽ chỉ đường cho bạn.

Mục lục

Phần I

Nhà đổi mới người Mỹ

Người đã thay đổi cả thế giới

Chương 1

Phần mở đầu: Hãy bật đèn lên nào

Chương 2

Những giấc mơ: Cuộc đời của Thomas Edison (1847 – 1931)

Phần II

Phẩm chất của quá trình đổi mới Edison

Chương 3

Phẩm chất 1: Tư duy hướng tới giải pháp

Chương 4

Phẩm chất 2: Suy nghĩ đa sắc màu

Chương 5

Phẩm chất 3: Hoạt động hết mình

Chương 6

Phẩm chất 4: Sáng tạo siêu giá trị

Phần III

Mở rộng kiến thức về đổi mới

Chương 7
Di sản của Edison cho thế kỷ 21

Chương 8

Hiểu biết chi tiết về sáng tạo Edison


Sách Bản Quyền 
Website: www.ChauA.vn
Card Online: www.NguyenVanHoa.tk
Lời giới thiệu

Thomas Edison thường được nhắc đến như một nhà phát minh vĩ đại. Ông đã phát minh ra bóng đèn điện, máy quay đĩa và rất nhiều sản phẩm khác. Nhiều người cho rằng Edison là một “thiên tài cô độc”, chỉ biết đến công việc, vùi đầu trong phòng thí nghiệm. Và chúng ta học được những gì từ con người vĩ đại này?

Giàu từ đổi mới cho thấy sự sai sót trong quan điểm cho rằng những lời khen ngợi về Edison chỉ là sáo rỗng. Cuốn sách chỉ rõ chúng ta học được rất nhiều điều từ Edison. Trong cuốn sách này, Gelb và Caldicott khẳng định Edison không chỉ là mẫu hình về phát minh mà còn là một tấm gương sáng cho sự cách tân, tinh thần kinh doanh và thành công cá nhân. Và giờ đây, khi chúng ta bước vào nền kinh tế toàn cầu có tính cạnh tranh mạnh mẽ, những trải nghiệm của Edison càn trở nên thiết thực hơn.

Trên thế giới có rất nhiều nhà phát minh vĩ đại nhưng chỉ duy nhất Edison là người đã dám đi vào một lĩnh vực hoàn toàn mới lạ và cuối cùng ông đã thành công, tạo ra những sản phẩm làm thay đổi cả thế giới. Và có một điều chắc chắn rằng: Bạn không thể đạt được thành công như thế một cách ngẫu nhiên. Edison đã làm việc miệt mài và hiệu quả hơn nhiều so với những đối thủ của mình. Cuốn sách này mô tả cụ thể và chi tiết phương pháp đổi mới của Edison. Qua đó, bạn đọc có thể dễ dàng nhận ra những giá trị cần thiết giúp ích cho riêng mình.


Đổi mới chính là sản phẩm và giá trị của một khách hàng mới được đưa vào thị trường chứ không chỉ là một phát minh, sáng tạo hay tinh thần làm việc theo nhóm. Đến khi một sản phẩm hay dịch vụ mới đến tay khách hàng thì lại xuất hiện một ý tưởng mới, đó không chỉ là sự đổi mới. Và để tồn tại bền vững, doanh nghiệp sản xuất mặt hàng đó cần phải có đầy đủ mọi lợi ích cần thiết mà sản phẩm đó đem lại. Edison là một nhà đổi mới, tất nhiên ông đã phát minh, nhưng phát minh của ông chỉ là một phần trong quá trình tạo ra giá trị mới hấp dẫn dành cho khách hàng.

Thomas Edison
Niềm đam mê tiến hành một cuộc đổi mới thành công đã thôi thúc Edison nghiên cứu và tạo ra tiến trình gia tăng cơ hội thành công – được gọi là “Đổi mới – phương pháp thực hành tốt nhất”. Ví dụ:Edison là người đầu tiên thu thập mọi nguồn cần thiết để sản xuất ra hàng loạt sản phẩm chứ không phải là một sản phẩm duy nhất. Qua đó, ông đã phát minh ra phòng thí nghiệm hiện đại, một trong những phát minh quan trọng của mọi thời.

Edison tiến hành đổi mới toàn diện. Ông muốn tập trung vào nhu cầu thị trường lớn. Ông lập nên một nhóm có kỷ cương trật tự để phát triển sản phẩm của mình. Ông đã thành lập công ty sản xuất sản phẩm. Ông cũng đã pát triển mô hình kinh doanh mới để lưu thông hàng hóa. Đây không phải là đặc điểm của một nhà phát minh mà chin là đặc điểm của nhà đổi mới có kỷ cương. Kết quả là tiến trình “Đổi mới – phương pháp thực hành tốt nhất” của Edison có thể ứng dụng được cho tất cả mọi người từ một tổng giám đốc đến một sinh viên đại học hay bất cứ ai đang hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu sản xuất.

Giàu từ đổi mới chỉ ra quá trình phát triển và áp dụng quy luật “Đổi mới – phương pháp thực hành tốt nhất” của Edison. Ví như trước khi bước vào môt lĩnh vực mới nào đó, Edison dều phải tiến hành nghiên cứu và thử nghiệm rất kỹ càng, ông đọc rất nhiều tài liệu và ông luôn vạch ra con đường cụ thể hướng tới thành công. Theo đó, bóng đèn điện của ông cũng chỉ là một phần trong hệ thống phân phối điện hoàn chỉnh. Để có được sự thành công hoàn chỉnh, cần phải có thêm khả năng tạo ra máy phát tiết kiệm điện năng, phích cắm điện, cầu chì, công tơ điện và hàng trăm thiết bị khác. Nhằm giúp bạn đọc hiểu được những trải nghiệm của Edison, Gelb và Caldicott sẽ giới thiệu khái niệm “kiến thức về đổi mới”. Đây là phương pháp kiểm tra các kỹ năng đổi mới cũng như cung cấp cho bạn đọc một khung mới để hình thành tiên trình đổi mới cần thiết và hiệu quả.

Năm 2006, tôi và anh bạn đồng nghiệp William W. Wilmot đã xuất bản cuốn Innovation: The five disciplines for creating what customer want (Đổi mới: Năm nguyên tắc đáp ứng nhu cầu khách hàng). Năm nguyên tắc chúng tôi đưa ra đều dựa trên ý tưởng của những tổ chức lớn trong quá trình tiến hành đổi mới cũng như việc nghiên cứu về những nhà cải cách như Edison.

Một trong những mục tiêu mà chúng tôi đặt ra ở đây là làm rõ vấn đề đổi mới là một quy luật cần phải nghiên cứu và cải thiện từng bước. Cuốn sách này cũng nêu lên những nhân tố cơ bản dẫn đến sự thành công. Rất nhiều người nhầm tưởng rằng “kỷ luật” và “đổi mới” là hai khái niệm hoàn toàn đối lập nhau. Cũng có thể là như vậy , nhưng Edison đã chứng minh rằng khi bạn có những kỹ năng và trải nghiệm cần thiết thì bạn thực sự có thể để cho sự sáng tạo bay nhảy tự do và như thế bạn có thể nâng cao khả năng tiến hành đổi mới của mình. Tuy nhiên, nếu không có những kỹ năng và trải nghiệm cần thiết thì cơ hội thành công rất nhỏ. Gelb và Caldicott dã đưa ra sự chỉ dẫn cụ thể và thiết thực về phương pháp áp dụng “những trải nghiệm tốt nhất vè đổi mới” cho bạn đọc.

Một trong những đồng nghiệp của tôi – ngài Doyglas Engelbart – nhà phát minh ra chuôt máy tính, phần mềm windows, phần mềm siêu văn bản và nhiều linh kiện máy tính cá nhân khác, đã nói rằng: “Chúng ta càng tiến bộ thì chúng ta càng dễ đạt đến sự hoàn thiện”. Và đó chính là Edison. Ông đã buộc mình phải tiến lên. Và tất nhiên bạn cũng có thể tiến lên. Giàu từ đổi mới sẽ chỉ đường cho bạn.

Mục lục

Phần I

Nhà đổi mới người Mỹ

Người đã thay đổi cả thế giới

Chương 1

Phần mở đầu: Hãy bật đèn lên nào

Chương 2

Những giấc mơ: Cuộc đời của Thomas Edison (1847 – 1931)

Phần II

Phẩm chất của quá trình đổi mới Edison

Chương 3

Phẩm chất 1: Tư duy hướng tới giải pháp

Chương 4

Phẩm chất 2: Suy nghĩ đa sắc màu

Chương 5

Phẩm chất 3: Hoạt động hết mình

Chương 6

Phẩm chất 4: Sáng tạo siêu giá trị

Phần III

Mở rộng kiến thức về đổi mới

Chương 7
Di sản của Edison cho thế kỷ 21

Chương 8

Hiểu biết chi tiết về sáng tạo Edison


Sách Bản Quyền 
Website: www.ChauA.vn
Card Online: www.NguyenVanHoa.tk

Bí mật tư duy triệu phú (T.Harv Eker)

Bạn đã bao giờ nghe câu chuyện về những người phát tài chỉ trong nháy mắt? Bạn có để ý một số người từng sở hữu rất nhiều tiền nhưng rồi lại trở nên trắng tay, hay có người dường như đã gặp các cơ hội tuyệt vời nhưng chính họ để vuột khỏi kẽ tay?

Bí mật tư duy triệu phú của tác giả T.Harv Eker là cuốn cẩm nang hướng dẫn cách tư duy cũng như thách thức những mặt còn hạn chế của con người trong đó có các suy nghĩ, thói quen, hành động không tích cực liên quan đến tiền bạc.

Tác giả cho rằng khi nhận thức thay đổi, các suy nghĩ và hành động chắc chắn sẽ biến đổi theo. Sự chuyển biến này không chỉ đổi mới con người chúng ta mà là cả thế giới. Nếu muốn thấy thế giới thay đổi theo chiều hướng tốt hơn thì bạn hãy là người khởi đầu. Nếu muốn thế giới thành một nơi tốt đẹp thì cần bắt đầu làm cho chính mình trở nên tốt đẹp. Tôi tin bạn sẽ phát triển bản thân đến hết khả năng để tạo ra sự sung túc và thành công trong cuộc đời. Làm được như thế, bạn sẽ có thể giúp đỡ những người khác và đóng góp cho cả thế giới theo một cách tích cực.

Harv Eker cũng chỉ ra bốn yếu tố để lập trình lại kế hoạch tài chính trong tâm thức của con người. Yếu tố "nhận thức" được cho là yếu tố giúp bạn thay đổi mọi thứ mà bạn biết rằng nó tồn tại, yếu tố "hiểu biết" sẽ giúp bạn thông suốt "lối suy nghĩ". Bạn sẽ nhận ra nó được định hình từ tác nhân bên ngoài.

Yếu tố thứ ba là "sự tách biệt". Một khi nhận ra "lối suy nghĩ" này không phải của mình, bạn có thể tách bản thân ra khỏi chúng trong thực tại và lựa chọn xem có nên giữ lại hay bỏ chúng đi. Yếu tố thứ tư là "định hình" lại suy nghĩ, chúng ta sẽ đề cập đến phần "hồ sơ tâm trí" tạo nên sự giàu có thành công.


Ở mục Tư duy triệu phú số 2, tác giả có nhấn mạnh: "Người giàu tham gia cuộc chơi tiền bạc để thắng, người nghèo tham gia cuộc chơi chỉ để không bị thua". Cuốn sách chỉ ra khi tham gia cuộc chơi tiền bạc, người nghèo thiên về phòng vệ thay vì tấn công. Tác giả lấy ví dụ rằng trong một cuộc đấu thể thao hay bất kỳ cuộc đấu nào khác, nếu chỉ chăm chăm phòng thủ thì cơ hội chiến thắng là bao nhiêu?

T.Harv Eker là con trai trong một gia đình Âu châu nhập cư vào Bắc Mỹ. Tuổi thơ thiếu thốn, năm 13 tuổi Eker bắt đầu đi làm. Như vài đứa trẻ khác, Eker đi giao báo, bán kem, bán hàng ở hội chợ, bán kem chống nắng ở bãi biển. Sau năm đầu tiên ở Đại học York, ông quyết định nghỉ để theo đuổi ước mơ trở thành triệu phú của mình.

Những năm đầu, sống ở 5 thành phố khác nhau, trong đó có Lake Tahoe và Ft. Lauderdale, ông làm rất nhiều công việc khác nhau với hơn 12 ngành nghề, nhưng cuối cùng dù có làm gì, làm việc chăm chỉ đến đâu, ông vẫn không thành công. Nhưng rồi mọi chuyện thay đổi khi ông mở cửa hàng bán lẻ dụng cụ thể thao đầu tiên ở Bắc Mỹ. Chỉ trong hai năm rưỡi, cửa hàng mở rộng ra 10 địa điểm và Eker đã bán một phần công ty cho một tập đoàn nằm trong danh sách 500 công ty giàu nhất thế giới của Fortune.

Với số tiền bán được, Eker trở thành triệu phú nhưng chưa đầy hai năm sau, toàn bộ số tiền của ông lần lượt ra đi. Những thương vụ đầu tư kém hiệu quả và những khoản chi tiêu không kiểm soát đã đưa Eker trở về điểm xuất phát ban đầu, tay trắng trở lại.

Và chính tại thời điểm đó Eker bắt đầu phát triển học thuyết về mối liên hệ giữa tinh thần và cảm xúc của con người với tiền bạc. Ông nhận ra rằng "nhiệt kế tài chính" - thước đo mức độ thành công tài chính, được cài đặt ở một con số nhất định trong mỗi người. Khám phá tuyệt vời nhất của ông là kế hoạch về tiền bạc này có thể thay đổi.

Trong suốt những dài năm nỗ lực, Eker đã tuyên bố rằng khi ông giàu có ông sẽ giúp những người khác làm giàu. Và ông đã giữ lời hứa của mình. Hiện nay, ông là giám đốc công ty Đào tạo tiềm năng đỉnh cao, một trong những công ty tổ chức hội nghị, nghiên cứu phát triển nhanh và mạnh nhất thế giới. Ông tiếp xúc với hơn 500 nghìn người và giúp họ tiến gần hơn tới mục tiêu tự do tài chính.

Giống như Harv Eker, bạn có thể chia sẻ thông điệp "cài đặt lại mục tiêu tài chính" đến nhiều người xung quanh, kể cho những người thân hay các cộng sự như một món quà giúp họ thay đổi cuộc sống. Ước mơ của tác giả là từ một cuốn sách, chúng ta có thể làm thế giới thay đổi theo hướng tốt đẹp hơn. Vậy thì chúng ta hãy cùng nhau chung tay biến ước mơ này thành hiện thực.


Sách Bản Quyền 
Website: www.ChauA.vn
Card Online: www.NguyenVanHoa.tk
Bạn đã bao giờ nghe câu chuyện về những người phát tài chỉ trong nháy mắt? Bạn có để ý một số người từng sở hữu rất nhiều tiền nhưng rồi lại trở nên trắng tay, hay có người dường như đã gặp các cơ hội tuyệt vời nhưng chính họ để vuột khỏi kẽ tay?

Bí mật tư duy triệu phú của tác giả T.Harv Eker là cuốn cẩm nang hướng dẫn cách tư duy cũng như thách thức những mặt còn hạn chế của con người trong đó có các suy nghĩ, thói quen, hành động không tích cực liên quan đến tiền bạc.

Tác giả cho rằng khi nhận thức thay đổi, các suy nghĩ và hành động chắc chắn sẽ biến đổi theo. Sự chuyển biến này không chỉ đổi mới con người chúng ta mà là cả thế giới. Nếu muốn thấy thế giới thay đổi theo chiều hướng tốt hơn thì bạn hãy là người khởi đầu. Nếu muốn thế giới thành một nơi tốt đẹp thì cần bắt đầu làm cho chính mình trở nên tốt đẹp. Tôi tin bạn sẽ phát triển bản thân đến hết khả năng để tạo ra sự sung túc và thành công trong cuộc đời. Làm được như thế, bạn sẽ có thể giúp đỡ những người khác và đóng góp cho cả thế giới theo một cách tích cực.

Harv Eker cũng chỉ ra bốn yếu tố để lập trình lại kế hoạch tài chính trong tâm thức của con người. Yếu tố "nhận thức" được cho là yếu tố giúp bạn thay đổi mọi thứ mà bạn biết rằng nó tồn tại, yếu tố "hiểu biết" sẽ giúp bạn thông suốt "lối suy nghĩ". Bạn sẽ nhận ra nó được định hình từ tác nhân bên ngoài.

Yếu tố thứ ba là "sự tách biệt". Một khi nhận ra "lối suy nghĩ" này không phải của mình, bạn có thể tách bản thân ra khỏi chúng trong thực tại và lựa chọn xem có nên giữ lại hay bỏ chúng đi. Yếu tố thứ tư là "định hình" lại suy nghĩ, chúng ta sẽ đề cập đến phần "hồ sơ tâm trí" tạo nên sự giàu có thành công.


Ở mục Tư duy triệu phú số 2, tác giả có nhấn mạnh: "Người giàu tham gia cuộc chơi tiền bạc để thắng, người nghèo tham gia cuộc chơi chỉ để không bị thua". Cuốn sách chỉ ra khi tham gia cuộc chơi tiền bạc, người nghèo thiên về phòng vệ thay vì tấn công. Tác giả lấy ví dụ rằng trong một cuộc đấu thể thao hay bất kỳ cuộc đấu nào khác, nếu chỉ chăm chăm phòng thủ thì cơ hội chiến thắng là bao nhiêu?

T.Harv Eker là con trai trong một gia đình Âu châu nhập cư vào Bắc Mỹ. Tuổi thơ thiếu thốn, năm 13 tuổi Eker bắt đầu đi làm. Như vài đứa trẻ khác, Eker đi giao báo, bán kem, bán hàng ở hội chợ, bán kem chống nắng ở bãi biển. Sau năm đầu tiên ở Đại học York, ông quyết định nghỉ để theo đuổi ước mơ trở thành triệu phú của mình.

Những năm đầu, sống ở 5 thành phố khác nhau, trong đó có Lake Tahoe và Ft. Lauderdale, ông làm rất nhiều công việc khác nhau với hơn 12 ngành nghề, nhưng cuối cùng dù có làm gì, làm việc chăm chỉ đến đâu, ông vẫn không thành công. Nhưng rồi mọi chuyện thay đổi khi ông mở cửa hàng bán lẻ dụng cụ thể thao đầu tiên ở Bắc Mỹ. Chỉ trong hai năm rưỡi, cửa hàng mở rộng ra 10 địa điểm và Eker đã bán một phần công ty cho một tập đoàn nằm trong danh sách 500 công ty giàu nhất thế giới của Fortune.

Với số tiền bán được, Eker trở thành triệu phú nhưng chưa đầy hai năm sau, toàn bộ số tiền của ông lần lượt ra đi. Những thương vụ đầu tư kém hiệu quả và những khoản chi tiêu không kiểm soát đã đưa Eker trở về điểm xuất phát ban đầu, tay trắng trở lại.

Và chính tại thời điểm đó Eker bắt đầu phát triển học thuyết về mối liên hệ giữa tinh thần và cảm xúc của con người với tiền bạc. Ông nhận ra rằng "nhiệt kế tài chính" - thước đo mức độ thành công tài chính, được cài đặt ở một con số nhất định trong mỗi người. Khám phá tuyệt vời nhất của ông là kế hoạch về tiền bạc này có thể thay đổi.

Trong suốt những dài năm nỗ lực, Eker đã tuyên bố rằng khi ông giàu có ông sẽ giúp những người khác làm giàu. Và ông đã giữ lời hứa của mình. Hiện nay, ông là giám đốc công ty Đào tạo tiềm năng đỉnh cao, một trong những công ty tổ chức hội nghị, nghiên cứu phát triển nhanh và mạnh nhất thế giới. Ông tiếp xúc với hơn 500 nghìn người và giúp họ tiến gần hơn tới mục tiêu tự do tài chính.

Giống như Harv Eker, bạn có thể chia sẻ thông điệp "cài đặt lại mục tiêu tài chính" đến nhiều người xung quanh, kể cho những người thân hay các cộng sự như một món quà giúp họ thay đổi cuộc sống. Ước mơ của tác giả là từ một cuốn sách, chúng ta có thể làm thế giới thay đổi theo hướng tốt đẹp hơn. Vậy thì chúng ta hãy cùng nhau chung tay biến ước mơ này thành hiện thực.


Sách Bản Quyền 
Website: www.ChauA.vn
Card Online: www.NguyenVanHoa.tk

Nhà quản lí không cần bằng MBA

Đây đó trên báo chí trong và ngoài nước, hay qua các buổi giới thiệu tuyển sinh của các trường đại học dạy về kinh tế và kinh doanh ở Việt Nam và nước ngoài, chương trình MBA (Thạc sĩ quản trị kinh doanh) thường được quảng bá dưới hình ảnh là khóa học dạy cho người ta cách trở thành các nhà quản trị, hay với thuật ngữ bình dân hơn, là trở thành những ông, bà giám đốc.

Và không ít sinh viên, không chỉ ở Việt Nam mà còn ở nước ngoài, sau khi tốt nghiệp với tấm bằng MBA, tin rằng mình đang ở đẳng cấp của một nhà quản trị. Đây là một lối suy nghĩ phổ biến, không chỉ các chương trình MBA này mà cả xã hội đã áp đặt vào những người đã và đang học MBA.

Tuy nhiên, với tư cách là một nhà giáo dục có nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy về kinh doanh, Giáo sư Mintzberg, qua việc bình luận về các chương trình MBA của những trường danh tiếng như Wharton, Harvard và Stanford, từ chương 3 tới chương 6 trong quyển sách này, đã chỉ ra nhiều vấn đề. Người dịch thật sự có ấn tượng sâu sắc với các ý tưởng về "một tầng lớp quí tộc mới", "bằng MBA có thể quản lý mọi lĩnh vực", vì dường như nó phản ánh rất đúng những gì đang diễn tiến ở Việt Nam, như cách mà phần lớn người trong xã hội đang tôn vinh những người có bằng MBA (điển hình là những mức lương cao ngất mà nhiều thạc sĩ quản trị kinh doanh được hưởng, hay nhiều người đã khẳng định rằng bằng MBA là một điều kiện để thăng tiến).


Không dừng lại ở đó, với phân tích về khái niệm "khai thác" và "khám phá", tác giả Mintzberg đã chỉ ra rằng, một nhà quản trị áp dụng các phương thức quản trị kiểu MBA là mang tính khai thác, và dễ thích ứng với các ngành có công nghệ ổn định và thay đổi chậm như hàng tiêu dùng nhanh, nhưng họ sẽ tạo ra thảm họa nếu nhảy vào quản lý một lĩnh vực có công nghệ thay đổi nhanh như ngành máy tính và công nghệ thông tin.

Câu chuyện sinh động về Apple qua lăng kính của tác giả cho ta thấy những nhà quản trị MBA đã làm những công ty công nghệ tàn lụi ra sao, vì họ nhắm đến "khai thác" chứ không "khám phá" cái mới, một điều quyết định sức mạnh công ty trong những lĩnh vực mà công nghệ thay đổi hằng ngày. Nói một cách đơn giản, như tác giả đã trích một quan điểm rất lý thú của Rumelt là "...có thể dạy các chuyên gia xe máy hiểu về chiến lược nhưng không thể dạy các chuyên gia chiến lược hiểu về xe máy".

Không chỉ chỉ trích những vấn đề trong đào tạo của các trường kinh doanh, rằng dường như chúng dạy người ta về những khía cạnh khác nhau của "kinh doanh" chứ không phải dạy cách "quản lý" như tuyên bố thường xuyên của các trường, tác giả còn đi vào chỉ trích những gì mà sinh viên được dạy trong các trường kinh doanh đã đẩy cả xã hội đi vào tình trạng "vô đạo đức trong kinh tế" và "thoái hóa các giá trị nhân văn". Những điều này trở nên ngày càng rõ ràng trong những năm gần đây, bất chấp các khóa học MBA đã nỗ lực giới thiệu các học phần về "đạo đức".

Theo cảm nhận riêng của người dịch, chương 6 là một chương khá đặc biệt, vì nó đưa ra những lập luận và nhận định rất lý thú, đi ngược lại nhiều triết lý hiện đại trong quản trị, ví dụ như triết lý tối đa hóa giá trị cổ đông trong tài chính hay triết lý về chiến lược và luật pháp.


Giáo sư Mintzberg cũng đề cập đến những vấn đề của các phương pháp giảng dạy khác nhau, phê phán những vấn đề của nhiều loại trường khác nhau, bao gồm những trường nặng về giảng dạy phương pháp nghiên cứu, phân tích lẫn những trường thiên về sử dụng tình huống như Harvard. Không mang tính học thuật, tác giả đi từ những dẫn chứng sinh động và những đoạn trích về cảm nghĩ của các sinh viên đã học những trường nổi tiếng để cho người đọc thấy một bức tranh không hoàn toàn màu hồng về những phương pháp giảng dạy tưởng là hiệu quả nhất.

Qua đó, chúng ta thấy được một số vấn đề ở các trường đại học ở Việt Nam khi giảng dạy về kinh doanh. Những cải tiến của một số trường theo phương pháp giảng dạy nước ngoài đôi khi sẽ không mang lại kết quả nào nếu người học thật sự không phù hợp với phương pháp đó. Mặt khác, các phương pháp giảng dạy tưởng như tuyệt vời đôi khi lại đơn giản hóa vai trò của việc quản lý về thành ra quyết định rồi từ ra quyết định về phân tích, rồi phân tích lại thành một kỹ năng nhỏ hơn nữa. Hóa ra, các sinh viên MBA không chạm được tới mức độ thật sự của "thực tiễn cứng rắn của quản lý" và thiếu những kỹ năng mềm, dù nhiều trường tuyên bố là có dạy điều đó.


Một điểm đáng chú ý khác của quyển sách này là cách mà Minztberg hình dung về những cấp độ khác nhau của sự ưa thích quản lý và ưa thích kinh doanh trong một người, từ đó xác định người đó nên giữ vai trò nào trong xã hội. Ngoài ra, những đề cập của ông về những trường dạy quản lý thật sự (chứ không phải là dạy về các chức năng của kinh doanh) cũng rất đáng suy ngẫm, đặc biệt là cho những người làm công tác đào tạo về quản lý và tuyển dụng nhà quản lý tương lai, cũng như cho những người đang học về quản lý.

Ngay cả với những ai không liên quan nhiều đến lĩnh vực quản lý, quyển sách này cũng cung cấp một nguồn tư liệu tốt về "một sự thật khác" của giáo dục quản lý ở các trường đại học, dù là trong hay ngoài nước, để từ đó có thể có một cái nhìn toàn diện hơn về vấn đề giáo dục quản lý. Những thông tin trong quyển sách này sẽ hữu ích cho những nhà hoạch định chính sách giáo dục, những người có ý định cho con em đi học về quản lý, những nhà quản lý định cho nhân viên hay chính bản thân học về quản lý, và cuối cùng là cho chính những người đang dạy về quản lý ở các trường chuyên dạy MBA.

Sách Bản Quyền 
Website: www.ChauA.vn
Card Online: www.NguyenVanHoa.tk
Đây đó trên báo chí trong và ngoài nước, hay qua các buổi giới thiệu tuyển sinh của các trường đại học dạy về kinh tế và kinh doanh ở Việt Nam và nước ngoài, chương trình MBA (Thạc sĩ quản trị kinh doanh) thường được quảng bá dưới hình ảnh là khóa học dạy cho người ta cách trở thành các nhà quản trị, hay với thuật ngữ bình dân hơn, là trở thành những ông, bà giám đốc.

Và không ít sinh viên, không chỉ ở Việt Nam mà còn ở nước ngoài, sau khi tốt nghiệp với tấm bằng MBA, tin rằng mình đang ở đẳng cấp của một nhà quản trị. Đây là một lối suy nghĩ phổ biến, không chỉ các chương trình MBA này mà cả xã hội đã áp đặt vào những người đã và đang học MBA.

Tuy nhiên, với tư cách là một nhà giáo dục có nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy về kinh doanh, Giáo sư Mintzberg, qua việc bình luận về các chương trình MBA của những trường danh tiếng như Wharton, Harvard và Stanford, từ chương 3 tới chương 6 trong quyển sách này, đã chỉ ra nhiều vấn đề. Người dịch thật sự có ấn tượng sâu sắc với các ý tưởng về "một tầng lớp quí tộc mới", "bằng MBA có thể quản lý mọi lĩnh vực", vì dường như nó phản ánh rất đúng những gì đang diễn tiến ở Việt Nam, như cách mà phần lớn người trong xã hội đang tôn vinh những người có bằng MBA (điển hình là những mức lương cao ngất mà nhiều thạc sĩ quản trị kinh doanh được hưởng, hay nhiều người đã khẳng định rằng bằng MBA là một điều kiện để thăng tiến).


Không dừng lại ở đó, với phân tích về khái niệm "khai thác" và "khám phá", tác giả Mintzberg đã chỉ ra rằng, một nhà quản trị áp dụng các phương thức quản trị kiểu MBA là mang tính khai thác, và dễ thích ứng với các ngành có công nghệ ổn định và thay đổi chậm như hàng tiêu dùng nhanh, nhưng họ sẽ tạo ra thảm họa nếu nhảy vào quản lý một lĩnh vực có công nghệ thay đổi nhanh như ngành máy tính và công nghệ thông tin.

Câu chuyện sinh động về Apple qua lăng kính của tác giả cho ta thấy những nhà quản trị MBA đã làm những công ty công nghệ tàn lụi ra sao, vì họ nhắm đến "khai thác" chứ không "khám phá" cái mới, một điều quyết định sức mạnh công ty trong những lĩnh vực mà công nghệ thay đổi hằng ngày. Nói một cách đơn giản, như tác giả đã trích một quan điểm rất lý thú của Rumelt là "...có thể dạy các chuyên gia xe máy hiểu về chiến lược nhưng không thể dạy các chuyên gia chiến lược hiểu về xe máy".

Không chỉ chỉ trích những vấn đề trong đào tạo của các trường kinh doanh, rằng dường như chúng dạy người ta về những khía cạnh khác nhau của "kinh doanh" chứ không phải dạy cách "quản lý" như tuyên bố thường xuyên của các trường, tác giả còn đi vào chỉ trích những gì mà sinh viên được dạy trong các trường kinh doanh đã đẩy cả xã hội đi vào tình trạng "vô đạo đức trong kinh tế" và "thoái hóa các giá trị nhân văn". Những điều này trở nên ngày càng rõ ràng trong những năm gần đây, bất chấp các khóa học MBA đã nỗ lực giới thiệu các học phần về "đạo đức".

Theo cảm nhận riêng của người dịch, chương 6 là một chương khá đặc biệt, vì nó đưa ra những lập luận và nhận định rất lý thú, đi ngược lại nhiều triết lý hiện đại trong quản trị, ví dụ như triết lý tối đa hóa giá trị cổ đông trong tài chính hay triết lý về chiến lược và luật pháp.


Giáo sư Mintzberg cũng đề cập đến những vấn đề của các phương pháp giảng dạy khác nhau, phê phán những vấn đề của nhiều loại trường khác nhau, bao gồm những trường nặng về giảng dạy phương pháp nghiên cứu, phân tích lẫn những trường thiên về sử dụng tình huống như Harvard. Không mang tính học thuật, tác giả đi từ những dẫn chứng sinh động và những đoạn trích về cảm nghĩ của các sinh viên đã học những trường nổi tiếng để cho người đọc thấy một bức tranh không hoàn toàn màu hồng về những phương pháp giảng dạy tưởng là hiệu quả nhất.

Qua đó, chúng ta thấy được một số vấn đề ở các trường đại học ở Việt Nam khi giảng dạy về kinh doanh. Những cải tiến của một số trường theo phương pháp giảng dạy nước ngoài đôi khi sẽ không mang lại kết quả nào nếu người học thật sự không phù hợp với phương pháp đó. Mặt khác, các phương pháp giảng dạy tưởng như tuyệt vời đôi khi lại đơn giản hóa vai trò của việc quản lý về thành ra quyết định rồi từ ra quyết định về phân tích, rồi phân tích lại thành một kỹ năng nhỏ hơn nữa. Hóa ra, các sinh viên MBA không chạm được tới mức độ thật sự của "thực tiễn cứng rắn của quản lý" và thiếu những kỹ năng mềm, dù nhiều trường tuyên bố là có dạy điều đó.


Một điểm đáng chú ý khác của quyển sách này là cách mà Minztberg hình dung về những cấp độ khác nhau của sự ưa thích quản lý và ưa thích kinh doanh trong một người, từ đó xác định người đó nên giữ vai trò nào trong xã hội. Ngoài ra, những đề cập của ông về những trường dạy quản lý thật sự (chứ không phải là dạy về các chức năng của kinh doanh) cũng rất đáng suy ngẫm, đặc biệt là cho những người làm công tác đào tạo về quản lý và tuyển dụng nhà quản lý tương lai, cũng như cho những người đang học về quản lý.

Ngay cả với những ai không liên quan nhiều đến lĩnh vực quản lý, quyển sách này cũng cung cấp một nguồn tư liệu tốt về "một sự thật khác" của giáo dục quản lý ở các trường đại học, dù là trong hay ngoài nước, để từ đó có thể có một cái nhìn toàn diện hơn về vấn đề giáo dục quản lý. Những thông tin trong quyển sách này sẽ hữu ích cho những nhà hoạch định chính sách giáo dục, những người có ý định cho con em đi học về quản lý, những nhà quản lý định cho nhân viên hay chính bản thân học về quản lý, và cuối cùng là cho chính những người đang dạy về quản lý ở các trường chuyên dạy MBA.

Sách Bản Quyền 
Website: www.ChauA.vn
Card Online: www.NguyenVanHoa.tk
 
2011 Sách Bản Quyền | Blogger Templates for Over 50 Chat Sponsors: Short People Club, Michigan Mechanical Engineer Jobs, California Dietitian Jobs